Các Dự án
- Năng lượng Sạch, Chi phí hợp lý và An ninh năng lượng cho các quốc gia Đông Nam Á (CASE)
- Điện mặt trời mái nhà trong ngành Thương mại và Công nghiệp (CIRTS)
- Hệ thống Sản xuất Tích hợp Nuôi trồng Thủy sản và Năng lượng Mặt trời cho Hiệu quả Sử dụng nguồn Tài nguyên (SHRIMPS)
- Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (4E)
- Lưới điện Thông minh cho Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (SGREEE) (Đã kết thúc)
- Bảo vệ Khí hậu thông qua Phát triển Thị trường Năng lượng Sinh học Bền vững ở Việt Nam (BEM)
- Chương trình Phát triển Dự án (PDP)
- Hỗ trợ Mở rộng Quy mô Điện Gió (DKTI WIND) (Đã kết thúc)
Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (4E)




Thời gian thực hiện
06/2015 - 12/2021
Cơ quan tài trợ
Giai đoạn 1 (2015-2018): 3 triệu Euro
- Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ)
- Hợp phần về Chuẩn bị Sẵn sàng Tài chính Khí hậu (CF Ready) do USAID và Chính phủ Séc đồng tài trợ
Giai đoạn 2 (2018-2021): 12,16 triệu Euro
Dự án do Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức (BMZ) và Liên minh Châu Âu (EU) đồng tài trợ.
Đối tác dự án
Giai đoạn 1 (2015-2018):
- Bộ Công Thương Việt Nam
- Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (EREA) – Bộ Công Thương
- Vụ Tiết kiệm Năng lượng và Phát triển Bền vững (DEESD) – Bộ Công Thương
Giai đoạn 2 (2018-2021):
- Bộ Công Thương Việt Nam
- Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (EREA) - Bộ Công Thương
- Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (DEESD) - Bộ Công Thương
Hoạt động
Hoạt động
Mục tiêu chính của Dự án 4E là phát triển các điều kiện về pháp lý, quy định và thể chế cũng như năng lực liên quan nhằm thúc đẩy đầu tư vào Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng.
Các hoạt động nổi bật của Giai đoạn 1 của Dự án bao gồm:
Khung pháp lý
- Phát triển cơ chế hỗ trợ mở rộng năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng
- Hỗ trợ Quy hoạch điện Mặt trời và Năng lượng Sinh khối Quốc gia
- Phát triển cơ sở dữ liệu hiệu quả năng lượng
Nâng cao năng lực
- Cung cấp đào tạo cho các nhà hoạch định chính sách, nhà phát triển dự án và nhà đầu tư
- Bồi dưỡng tại chỗ cho các công ty tư vấn địa phương và công ty năng lượng chủ chốt
Hợp tác Công nghệ
- Hỗ trợ chuyển giao công nghệ năng lượng tái tạo và hiệu quả năng lượng tại Việt Nam
- Tổ chức các chuyến trao đổi học tập và sự kiện kết nối giữa các công ty Việt Nam và Đức
Giai đoạn 2 được Liên minh châu Âu (EU) đồng tài trợ và bao gồm cả việc thực hiện Dự án Hỗ trợ kỹ thuật ngành Năng lượng Việt Nam - EU (EVEF).
Ngoài những lĩnh vực hoạt động nêu trên, Dự án bao gồm các hợp phần sau của EVEF:
Hợp phần 1: Thực hiện Hỗ trợ Kỹ thuật dựa trên nhu cầu
Hợp phần 2: Ban Thư ký Nhóm Đối tác Năng lượng Việt Nam (VEPG)
Xem thêm tại http://vepg.vn/
Hợp phần 3: Giám sát công tác triển khai Hợp đồng Cải cách Ngành
Hợp phần 4: Các hoạt động mang tính xuyên suốt
Để biết thêm thông tin chi tiết vui lòng truy cập trang web của EVEF tại http://energyfacility.vn/vi/
Báo cáo Tóm tắt Nghiên cứu Hỗ trợ Cơ chế Phát triển Điện Năng lượng Sinh học Nối lưới ở Việt Nam
2014-08-14
Tóm tắt nghiên cứu về cơ chế hỗ trợ năng lượng sinh học nối lưới tại VIệt Nam GIZ-GDE/MoIT 2014
Quy trình phát triển Dự án đầu tư điện sinh khối tại Việt Nam
2014-11-19
Dự án Hỗ trợ phát triển NLTT tại Việt Nam
Kinh tế học cơ bản cho các Dự án năng lượng sinh học
2014-11-19
Tập huấn về năng lượng sinh học: Cơ hội và Thách thức đối với Điện sinh khối, Điện khí sinh học và Điện từ rác thải nối lưới
Đánh giá tính bền vững của các dự án năng lượng sinh học
2011-11-19
Khái niệm cơ bản năng lượng sinh học: Cơ hội và thách thức đối với điện sinh khối, điện khí sinh học và điện từ rác thải nối lưới.
Các vấn đề quan tâm khi triển khai dự án đồng phát nhiệt điện từ bã mía tại Việt Nam
2014-05-23
Bioenergy Summer School on Grid-connected Biomass and Waste-to-Energy Technology and Finance
Ứng dụng công nghệ năng lượng sinh khối nối lưới
2014-11-20
Khái niệm cơ bản năng lượng sinh học: Cơ hội và thách thức đối với điện sinh khối, điện khí sinh học và điện rác thải nối lưới
Khung pháp lý, tiềm năng và cái nhìn về ngành năng lượng sinh học tại Việt Nam
2011-11-19
Cơ hội và thách thức của điện nối lưới từ nguồn năng lượng sinh khối, khí sinh học và chất thải
Quản lý rác cho các dự án điện rác
2016-08-22
Tổ chức thu thập và giám sát rác thải; Đảm bảo cung cấp/xử lý rác thải; Lồng ghép với chương trình 3R; Tiếp cận công chúng và truyền thông
Công nghệ cho điện rác - Mô đun 2
2016-08-22
Công nghệ cho điện rác: Sử dụng khí bãi rác, Đốt, Khí hóa, Xử lý theo phương pháp cơ sinh học
Hiện trạng, chính sách quản lý chất thải rắn tại Việt Nam và tiềm năng thu hồi năng lượng từ chất thải rắn
2014-05-21
Hiện trạng, chính sách quản lý chất thải rắn tại Việt Nam và tiềm năng thu hồi năng lượng từ chất thải rắn
Khóa học hè về năng lượng sinh học
2014-05-20
Tập huấn về công nghệ và tài chính liên quan đến điện sinh khối và điện rác nối lưới. Thẩm định dự án năng lượng sinh học - Đánh giá rủi ro - Phân tích đầu tư
Điện rác
2014-05-20
Tổng quan về điện rác - Trung tâm Bền vững Đô thị Đông Nam Á (SEACUS)/ Viện Công nghệ Ladkrabang King Mongkut's - Hà Nội
Cấp vốn trong lĩnh vực năng lượng sinh học ở VIệt Nam
2014-05-22
Cấp Vốn Trong Lĩnh Vực Năng Lượng Sinh Học ở VIệt Nam Nhìn Từ Góc Độ Quỹ Đầu Tư Tư Nhân
Thông tư 44/2015/TT-BCT
2015-12-09
THÔNG TƯ Quy định về phát triển dự án, biểu giá chi phí tránh được và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện sinh khối
Tờ rơi Dự án Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (4E)
2016-10-12
Tổng quát về Dự án Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng